Những việc SEOer nên làm khi xây dựng lại website
Với kinh nghiệm nhiều năm trong thiết kế website và với đội ngũ SEOer giàu kinh nghiệm, chúng tôi nhận thấy việc thiết kế lại website là một vấn đề lớn đối với không chỉ các nhà thiết kế mà còn gây khó khăn lớn đối với các SEOer khi mà sự thay đổi này sẽ khiến bạn đánh mất nhiều lượt truy cập cũng như các từ khóa trong website đã tạo. Vậy làm thế nào để phục hồi những từ khóa đã rớt trên Search Engine? Những liên kết nội bộ bị mất đi và sẽ không còn được Google lập chỉ mục nữa sẽ ảnh hưởng thế nào đến Website của bạn?
Để website hoạt động trở lại với ít tổn thất nhất thì SEO phải là một phần trong tiến trình tái thiết kế – xây dựng lại website và không nên vội vàng Online website vì chỉ có những SEOer mới có thể quan sát và nhìn thấy những vấn đề mà ngay cả những chuyên gia về thiết kế và lập trình cũng không thể biết, ở khía cạnh SEO, người SEO sẽ phải theo dõi và bám sát tiến trình tái cấu trúc lại website một cách chặt chẽ nhất. Đã có rất nhiều website khi tái cấu trúc, đặt ra cho mình một thời hạn nào đó và các bộ phận liên quan phải làm việc để có thể hoàn thành đúng tiến độ, cần phải xem xét kỹ và chỉ Online website khi đã hoàn thành cấu trúc và những nội dung cần thiết cho một website mới.
Những việc SEOer nên làm khi xây dựng lại website
Hôm nay VDO sẽ mạch cho bạn biết những việc SEOer nên làm khi xây dựng lại website:
Không bao giờ gỡ bỏ hoàn toàn website:
Khi bạn tái cấu trúc lại website, tốt nhất là xử lý nó ở dưới local hoặc tạo 1 sub domain để test online, Bạn không nên đóng website lại rồi chờ website mới có, update lại toàn bộ website. Khi khách truy cập vào website thấy bạn đóng lại thì họ sẽ thoát ra ngày và tìm kiếm những website khác, lưu lượng truy cập của bạn sẽ bị thiệt hại đáng kể. Nếu như bạn chỉ đóng website trong ít phút để upload website mới thì không sao.
Tối ưu hóa tất cả nội dung
Khi đội ngũ Coder hoặc Designer của công ty thiết kế lại website, họ sẽ bỏ qua những chi tiết về nội dung, về tiêu đề SEO, Mô tả SEO, những chi tiết này hết sức quan trọng vì nếu nó bị thay đổi thứ hạng từ khóa của bạn cũng rớt theo. Đây là lỗi rất hay gặp khi các nhà quản trị web thiết kế lại website, những phần nội dung trên website thay đổi khá nhiều về mặt nội dung, liên kết nội bộ, gây mất tính ổn định và ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giữ vững thứ hạng các từ khóa.
>> Tham khảo: 6 lý do bạn nên tập trung vào phát triển nội dung khi làm SEO
Duy trì cấu trúc URL cũ
Nếu bạn có thể giữ cấu trúc url khi tái thiết kế lại website thì bạn nên cố gắng hết sức có thể, giữ lại càng nhiều hay thậm chí là hoàn toàn cấu trúc wesite thì traffic của bạn sẽ không bị ảnh hưởng sau khi cập nhật website mới. Còn nếu như bạn không thể giữ được cấu trúc url thì bạn nên dùng Redirect 301 để chuyển hướng link cũ sang link mới. Có thể, trong một vài trường hợp như: Cấu trúc URL website cũ không đẹp, truyền nhiều tham số, URL có dấu, URL phân nhiều cấp… bạn buộc phải tái cấu trúc lại URL thì đây là quyết định buộc bạn phải rất thận trọng.
Lập kế chuyển hướng liên kết từ website cũ sang website mới
Khi Website bạn gần hoàn thiện, công việc chọn link cũ redirect sang link mới sao cho khớp để không bị mấ thứ hạng, Google khuyến cáo nên sử dụng Redirect 301 cho những url chuyển hướng vĩnh viễn. Tuy nhiên, khi chuyển hướng toàn bộ liên kết cũ, bạn cũng cần lưu ý những điểm sau đây: -Không dùng Redirect 302 cho liên kết cũ sang liên kết mới. Nó chỉ là dạng redirect tạm thời và hoàn toàn không có giá trị về SEO. -Không xóa page cũ trên website, nếu như bạn cảm thấy nó không phù hợp bạn có thể chuyển hướng nó sang một Page khác -Hạn chế những Page lỗi 404. Trong một vào trường hợp, chúng ta không thể dùng chuyển hướng 301, hoặc chúng ta cho rằng page đó không còn quan trọng nữa, không muốn Google lập chỉ mục thì chúng ta để Page đó với header là 404. Khi bạn set page 404 thì chất lượng liên kết sẽ dồn cho các link , các page còn lại trên website.
Xem xét lại chiến lược từ khóa:
Trong lúc tái cấu trúc và xây dựng lại toàn bộ website, bạn hành dành thời gian nghiên cứu từ khóa, loại bỏ đi những từ khóa lỗi thời, kém chất lượng. Thay vào đó, bạn hãy nghiên cứu những từ khóa đang có thứ hạng tốt trên Google, phân tích và đưa ra từ khóa dài, từ khóa traffic cho những main keyword. Với phương pháp này, sau khi Website hoàn thành bạn có thể tăng lưu lượng truy cập mới cao hơn truy cập hiện tại, phát triển những từ khóa có tỷ lệ chuyển đổi cao.
Có lẽ bạn nên tham khảo bài viết Từng bước SEO cho một từ khóa hiệu quả để có chiến lược xây dựng từ khóa hoàn hảo.
Tạo mới Sitemaps (HTML & XML)
Đây là công việc bắt buộc dành cho những website xây dựng lại, vì có thể URL cũ đã không còn hoạt động, các thông số quan trọng như priority, changefreq,… đã không hợp lý cho website mới. Khi Google bots vào file Sitemap (xml & html) nó làm ảnh hưởng xấu đến website mới vì dữ liệu thu thập từ sitemap không khớp với dữ liệu trên website. Cần lưu lý vấn đề này.
Tạo ra một trang lỗi 404 hiệu quả:
Khi tái cấu trúc lại một website, việc những liên kết 404 xuất hiện là điều khó tránh khỏi. Việc của chúng ta là làm sao để những liên kết 404 khi hiên thị ra không gây khó chịu cho người sử dụng, phải có tính thân thiện với người dùng. Trong trường hợp này, bạn cần thiết kế những page 404 và có sự hướng dẫn cho người dùng quay lại trang chủ, hoặc có những lựa chọn cho họ, tránh trường hợp hiển thị ra thông báo lỗi mặc định sẽ khiến tỷ lệ bounce rate tăng lên do hành vi người dùng.
>> Xem thêm về dịch vụ Thiết Kế Website Tin Tức
Sau khi hoàn thành việc xây dựng lại website, có nhiều điểm mà chúng ta cần lưu ý như sau:
Xem vấn đề lập chỉ mục website
Nếu sau một tuần tái cấu trúc lại Web, chúng ta xem xét quá trình lập chỉ mục của Google, lượng index giảm xuống thì chúng ta đã làm đúng. Còn nếu như lượng index tăng lên, chúng ta cần kiểm tra lại code, lại url vì chắn chắn website đang bị một lỗi gì đó khiến URL tăng lên không bình thường. Nếu như sau một, hai tuần lượng index giảm và sau đó tăng lên thì xem như quá trình cấu trúc lại website đã đi đúng hướng.
Lỗi thu thập dữ liệu
Cũng giống như quá trình lập chỉ mục, việc cấu trúc lại website sẽ khiến tạo ra rất nhiều trang 404, sau một, hai tuần thì các trang 404 này sẽ tăng lên rất nhiều, số lượng page 404 tùy thuộc vào mức độ tái cấu trúc của website. Sau thời gian 1,2 tuần, Website sẽ dần dần ổn định, các page 404 sẽ không tăng vì lúc này Google đã thu thập lại nội dung mới thay thế cho nội dung cũ.
Theo dõi truy cập
Cuối cùng và cũng là yếu tố quan trọng nhất, việc tái cấu trúc website sẽ khiến bạn mất traffic từ SEO đó là điều chắc chắn, có thể khi bạn áp dụng những cách làm được chia sẻ trong bài viết này, lượng traffic mất đi sẽ không nhiều. Tuy nhiên, việc tái cấu trúc lại website chỉ nên làm khi và chỉ khi Website bị lỗi, bị hack, bị Google phạt do vi phạm tiêu chí chất lượng của họ. Còn nếu website đang hoạt động bình thường thì khi đưa ra quyết định bạn phải xem xét và suy nghĩ thật kỹ, vì chỉ cần một chút sai sót nhỏ cũng đủ khiến website không thể nào lấy lại được traffic cũ, dù có rollback lại website cũ đi chăng nữa.
Bài này tôi đã giới thiệu cho các bạn những việc mà SEOer nên là khi xây dựng lại website. Hy vọng sẽ giúp ích với bạn trên con đường trở thành SEOer chuyên nghiệp. Hãy đóng góp những kinh nghiệm của mình để mọi người cùng tham khảo và phát triển nhé.
Chúc bạn thành công.
Để website hoạt động trở lại với ít tổn thất nhất thì SEO phải là một phần trong tiến trình tái thiết kế – xây dựng lại website và không nên vội vàng Online website vì chỉ có những SEOer mới có thể quan sát và nhìn thấy những vấn đề mà ngay cả những chuyên gia về thiết kế và lập trình cũng không thể biết, ở khía cạnh SEO, người SEO sẽ phải theo dõi và bám sát tiến trình tái cấu trúc lại website một cách chặt chẽ nhất. Đã có rất nhiều website khi tái cấu trúc, đặt ra cho mình một thời hạn nào đó và các bộ phận liên quan phải làm việc để có thể hoàn thành đúng tiến độ, cần phải xem xét kỹ và chỉ Online website khi đã hoàn thành cấu trúc và những nội dung cần thiết cho một website mới.
Những việc SEOer nên làm khi xây dựng lại website
Hôm nay VDO sẽ mạch cho bạn biết những việc SEOer nên làm khi xây dựng lại website:
Không bao giờ gỡ bỏ hoàn toàn website:
Khi bạn tái cấu trúc lại website, tốt nhất là xử lý nó ở dưới local hoặc tạo 1 sub domain để test online, Bạn không nên đóng website lại rồi chờ website mới có, update lại toàn bộ website. Khi khách truy cập vào website thấy bạn đóng lại thì họ sẽ thoát ra ngày và tìm kiếm những website khác, lưu lượng truy cập của bạn sẽ bị thiệt hại đáng kể. Nếu như bạn chỉ đóng website trong ít phút để upload website mới thì không sao.
Tối ưu hóa tất cả nội dung
Khi đội ngũ Coder hoặc Designer của công ty thiết kế lại website, họ sẽ bỏ qua những chi tiết về nội dung, về tiêu đề SEO, Mô tả SEO, những chi tiết này hết sức quan trọng vì nếu nó bị thay đổi thứ hạng từ khóa của bạn cũng rớt theo. Đây là lỗi rất hay gặp khi các nhà quản trị web thiết kế lại website, những phần nội dung trên website thay đổi khá nhiều về mặt nội dung, liên kết nội bộ, gây mất tính ổn định và ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc giữ vững thứ hạng các từ khóa.
>> Tham khảo: 6 lý do bạn nên tập trung vào phát triển nội dung khi làm SEO
Duy trì cấu trúc URL cũ
Nếu bạn có thể giữ cấu trúc url khi tái thiết kế lại website thì bạn nên cố gắng hết sức có thể, giữ lại càng nhiều hay thậm chí là hoàn toàn cấu trúc wesite thì traffic của bạn sẽ không bị ảnh hưởng sau khi cập nhật website mới. Còn nếu như bạn không thể giữ được cấu trúc url thì bạn nên dùng Redirect 301 để chuyển hướng link cũ sang link mới. Có thể, trong một vài trường hợp như: Cấu trúc URL website cũ không đẹp, truyền nhiều tham số, URL có dấu, URL phân nhiều cấp… bạn buộc phải tái cấu trúc lại URL thì đây là quyết định buộc bạn phải rất thận trọng.
Lập kế chuyển hướng liên kết từ website cũ sang website mới
Khi Website bạn gần hoàn thiện, công việc chọn link cũ redirect sang link mới sao cho khớp để không bị mấ thứ hạng, Google khuyến cáo nên sử dụng Redirect 301 cho những url chuyển hướng vĩnh viễn. Tuy nhiên, khi chuyển hướng toàn bộ liên kết cũ, bạn cũng cần lưu ý những điểm sau đây: -Không dùng Redirect 302 cho liên kết cũ sang liên kết mới. Nó chỉ là dạng redirect tạm thời và hoàn toàn không có giá trị về SEO. -Không xóa page cũ trên website, nếu như bạn cảm thấy nó không phù hợp bạn có thể chuyển hướng nó sang một Page khác -Hạn chế những Page lỗi 404. Trong một vào trường hợp, chúng ta không thể dùng chuyển hướng 301, hoặc chúng ta cho rằng page đó không còn quan trọng nữa, không muốn Google lập chỉ mục thì chúng ta để Page đó với header là 404. Khi bạn set page 404 thì chất lượng liên kết sẽ dồn cho các link , các page còn lại trên website.
Xem xét lại chiến lược từ khóa:
Trong lúc tái cấu trúc và xây dựng lại toàn bộ website, bạn hành dành thời gian nghiên cứu từ khóa, loại bỏ đi những từ khóa lỗi thời, kém chất lượng. Thay vào đó, bạn hãy nghiên cứu những từ khóa đang có thứ hạng tốt trên Google, phân tích và đưa ra từ khóa dài, từ khóa traffic cho những main keyword. Với phương pháp này, sau khi Website hoàn thành bạn có thể tăng lưu lượng truy cập mới cao hơn truy cập hiện tại, phát triển những từ khóa có tỷ lệ chuyển đổi cao.
Có lẽ bạn nên tham khảo bài viết Từng bước SEO cho một từ khóa hiệu quả để có chiến lược xây dựng từ khóa hoàn hảo.
Tạo mới Sitemaps (HTML & XML)
Đây là công việc bắt buộc dành cho những website xây dựng lại, vì có thể URL cũ đã không còn hoạt động, các thông số quan trọng như priority, changefreq,… đã không hợp lý cho website mới. Khi Google bots vào file Sitemap (xml & html) nó làm ảnh hưởng xấu đến website mới vì dữ liệu thu thập từ sitemap không khớp với dữ liệu trên website. Cần lưu lý vấn đề này.
Tạo ra một trang lỗi 404 hiệu quả:
Khi tái cấu trúc lại một website, việc những liên kết 404 xuất hiện là điều khó tránh khỏi. Việc của chúng ta là làm sao để những liên kết 404 khi hiên thị ra không gây khó chịu cho người sử dụng, phải có tính thân thiện với người dùng. Trong trường hợp này, bạn cần thiết kế những page 404 và có sự hướng dẫn cho người dùng quay lại trang chủ, hoặc có những lựa chọn cho họ, tránh trường hợp hiển thị ra thông báo lỗi mặc định sẽ khiến tỷ lệ bounce rate tăng lên do hành vi người dùng.
>> Xem thêm về dịch vụ Thiết Kế Website Tin Tức
Sau khi hoàn thành việc xây dựng lại website, có nhiều điểm mà chúng ta cần lưu ý như sau:
Xem vấn đề lập chỉ mục website
Nếu sau một tuần tái cấu trúc lại Web, chúng ta xem xét quá trình lập chỉ mục của Google, lượng index giảm xuống thì chúng ta đã làm đúng. Còn nếu như lượng index tăng lên, chúng ta cần kiểm tra lại code, lại url vì chắn chắn website đang bị một lỗi gì đó khiến URL tăng lên không bình thường. Nếu như sau một, hai tuần lượng index giảm và sau đó tăng lên thì xem như quá trình cấu trúc lại website đã đi đúng hướng.
Lỗi thu thập dữ liệu
Cũng giống như quá trình lập chỉ mục, việc cấu trúc lại website sẽ khiến tạo ra rất nhiều trang 404, sau một, hai tuần thì các trang 404 này sẽ tăng lên rất nhiều, số lượng page 404 tùy thuộc vào mức độ tái cấu trúc của website. Sau thời gian 1,2 tuần, Website sẽ dần dần ổn định, các page 404 sẽ không tăng vì lúc này Google đã thu thập lại nội dung mới thay thế cho nội dung cũ.
Theo dõi truy cập
Cuối cùng và cũng là yếu tố quan trọng nhất, việc tái cấu trúc website sẽ khiến bạn mất traffic từ SEO đó là điều chắc chắn, có thể khi bạn áp dụng những cách làm được chia sẻ trong bài viết này, lượng traffic mất đi sẽ không nhiều. Tuy nhiên, việc tái cấu trúc lại website chỉ nên làm khi và chỉ khi Website bị lỗi, bị hack, bị Google phạt do vi phạm tiêu chí chất lượng của họ. Còn nếu website đang hoạt động bình thường thì khi đưa ra quyết định bạn phải xem xét và suy nghĩ thật kỹ, vì chỉ cần một chút sai sót nhỏ cũng đủ khiến website không thể nào lấy lại được traffic cũ, dù có rollback lại website cũ đi chăng nữa.
Bài này tôi đã giới thiệu cho các bạn những việc mà SEOer nên là khi xây dựng lại website. Hy vọng sẽ giúp ích với bạn trên con đường trở thành SEOer chuyên nghiệp. Hãy đóng góp những kinh nghiệm của mình để mọi người cùng tham khảo và phát triển nhé.
Chúc bạn thành công.
Nguồn webbee.vn
Thiết kế website chuyên nghiệp tại Hà Nội
Thời gian: 2014-12-12T07:22:00-08:00
Bài viết:Những việc SEOer nên làm khi xây dựng lại website
Rating:
Thời gian: 2014-12-12T07:22:00-08:00
Bài viết:Những việc SEOer nên làm khi xây dựng lại website
Rating:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét